• Trang phụ: Các giọng ca cải lương từ đĩa nhựa thập niên 60
  • Bạch Yến (phần 2): Chút tình bỏ quên
  • Bạch Yến – Đĩa nhựa & Bài báo
  • Ca sĩ Tâm Vấn (1934-2018)
  • Ca sĩ Thái Hiền: Nghề- nghệ- nghiệp
  • Dòng nhạc Hoàng Quốc Bảo
  • Không gian Hà
  • Kiều Chinh- Diễn xuất và tự sự
  • Lưu Quang Vũ – Xuân Quỳnh
  • Mộc Lan (1931-2015)
  • Mộc Lan (1931-2015)- Phần 2
  • NSUT Hồng Vân
  • Sài Gòn vào mưa
  • Thái Hiền và những ca khúc Trịnh
  • Trang : Lệ Thanh- Thanh Thúy
  • Trang Nghệ Thuật Phật Giáo
  • Trang phụ: Tiếng hát Hà Thanh từ một số đĩa than
  • Trang: Thái Thanh và Ban Hợp Ca Thăng Long
  • Đĩa nhựa – Khánh Ly – Lệ Thu – July Quang
  • Đĩa nhựa – Thập niên 60
  • Đĩa nhựa hiếm
  • Đĩa nhựa hiếm – Phần 2
  • Đĩa nhựa Khánh Ly -Lệ Thu (phần 2)
  • Đĩa nhựa Minh Hiếu
  • Đĩa nhựa Sân khấu truyền thống
  • Đĩa nhựa Thanh Nga
  • Đĩa nhựa Thanh Vũ & Nhật Trường
  • Đĩa nhựa thập niên 60 (phần 2)
  • Đĩa nhựa thập niên 60 (phần 3)
  • Đĩa nhựa thập niên 60 (phần 4)
  • Đĩa nhựa Việt Nam 1975-1990
  • Đĩa than 78 vòng thập niên 40, 50
  • Đĩa than 78 vòng thập niên 40, 50 (phần 2)
  • Đĩa than 78 vòng thập niên 40, 50 (phần 3)

Website Ca sĩ Hà Thanh

~ Thềm hoang thêu nắng, phượng thắm rơi đầy

Website Ca sĩ Hà Thanh

Monthly Archives: February 2018

Anh đến đây, rồi anh như bóng mây

27 Tuesday Feb 2018

Posted by casihathanh in Anh đến đây, rồi anh như bóng mây, Uncategorized

≈ Leave a comment

Tags

Ca si Ha Thanh, ca si Thai Thanh, May dam son khe, Nghe si Tran van Trach, Nhac si Nguyễn văn Đông

 

Chít lên vầng tang trắng, cầm tay nhau đi anh

Tơ trời quá mong manh

NguyenVanDong-TranVanTrach-L

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông tâm tình lúc tân niên 2014

Cám ơn quý anh quan tâm bản Mấy Dặm Sơn Khê. Theo yêu cầu của anh cho bài viết, tôi (nhạc sỹ Nguyễn Văn Đông) ghi lại một số tài liệu sau đây:

Trước hết: Trần văn Trạch và Lệ Thanh là hai nghệ sĩ đầu tiên thâu thanh ra đĩa 45 tours của hãng Tân Thanh vào năm 1960. Trần văn Trạch sử dụng chất giọng đặc Nam Bộ, pha luyến láy làn điệu “Bình Bán” cổ phương Nam, nghe rất duyên dáng . Năm 1961, tác giả và ca sĩ Thái Thanh cùng Nghiêm Phú Phi, trình bày lần đầu tiên trong Đại nhạc hội Trăm Hoa Miền Nam, một tổ chức văn nghệ quy mô vào thời đó do bà cố vấn Ngô Đình Nhu chủ toạ, diễn ra suốt 10 đêm tại rạp hát Hưng Đạo, Thủ đô SaiGòn. Tôi nhớ khi ấy tác giả cùng Thái Thanh song ca thì nhạc sĩ Lê Thương đánh nhịp Ban nhạc Đại hoà tấu, còn nhạc trưởng Nghiêm Phú Phi ngồi đàn dương cầm dạo Prélude. Sau đó một số nghệ sĩ như Hà Thanh, Hùng Cường, Tuyết Mai trình bày Mấy Dặm Sơn Khê cũng rất thành công. Thời gian sau, vào tháng 11/1961, Bộ Thông Tin ra thông báo cấm lưu hành và trình diễn 2 bài “Chiều Mưa Biên Giới và “Mấy Dặm Sơn Khê” trên toàn quốc.

Thứ đến: Lý do lệnh cấm Mấy Dặm Sơn Khê vì ấn phẩm đầu tiên có lời ca mà Bộ cho là không thuận lợi cho cuộc chiến. Đó là những phân câu sau đây:

a) Non nước ơi! Bèo trôi theo sóng đưa, hiến thân đời gió bụi……

b) Chờ mùa xuân tươi sang nhưng mùa thắm không sang…

c) Mấy ai ra đi hẹn về dệt nốt tơ duyên ?

d) Chít lên vành tang trắng. Cầm tay nhau đi anh, tơ trời quá mong manh. (Đính kèm Bản lời ca 1, ấn phẩm đầu tiên bị cấm).

Xin giải thích dụng ý câu “Chít lên vành tang trắng” là chít lên vành khăn tang trắng lên người goá phụ có chồng là tử sĩ, không nhằm gợi ý trừu tượng hay ẩn dụ về “Sương trắng phủ ngang mấy dặm sơn khê” như anh đặt câu hỏi.

Thời gian sau, tôi có chỉnh sửa, đặt lại lời 2 theo yêu cầu của Nhà Xuất Bản như sau:

a) Non nước ơi! Hồn thiêng của núi sông kết trong lòng thế hệ ….

b) Chờ mùa xuân tươi sang nhưng mùa thắm chưa sang…..

c) Nhớ ai ra đi hẹn về dệt nốt tơ duyên…

d) Khoác lên vòng hoa trắng. (Ý nói đoàn binh khoác vòng hoa chiến thắng thay vì chít khăn tang trắng lên người goá phụ tử sĩ).

Câu trả lời chót là: Trong binh nghiệp, tác giả Mấy Dặm Sơn Khê phần lớn thời gian phục vụ ở các đơn vị tác chiến, xuyên dọc qua các vùng chiến thuật, có cả vùng thượng du rừng núi Bắc Việt năm 1954, đi gần hết chiều dài cuộc chiến. Vì vậy, “Mấy Dặm Sơn Khê” có thể là phản ánh vùng núi rừng cao nguyên miền Trung hay Thất Sơn miền tây Nam Bộ mà tác giả đã từng sống và chiến đấu ở các nơi đó.

Sau hết, quý anh là chiến hữu cùng trải qua nghiệt ngã ở trại Suối Máu, tôi rất mừng được gặp lại anh qua mail. Trước thềm xuân mới Giáp Ngọ, chúc anh vui khoẻ, bút lực sung mãn, gia đình hạnh phúc, an khang, thịnh vượng   …..
Trích Báo Người Việt Tây Bắc
31 tháng giêng, 2014

 

Trần Văn Trạch5

Trần văn Trạch và Lệ Thanh

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/may-dam-son-khe-pre-75_-tran-van-trach.m4a

 

htparis2

Hà Thanh

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/maydamsonkhe-hathanh_39ssw.mp3

 

thai-thanh-2

Thái Thanh

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/maydamsonkhe-thaithanhpre1975_gcwe.mp3

Share this:

  • Twitter
  • Facebook
  • More
  • Tumblr
  • LinkedIn
  • Reddit
  • Email
  • Pocket
  • Pinterest

Like this:

Like Loading...

Trích hồi ký Nhạc sĩ Nguyễn văn Đông (1932-2018)

26 Monday Feb 2018

Posted by casihathanh in Trích hồi ký Nhạc sĩ Nguyễn văn Đông (1932-2018), Uncategorized

≈ Leave a comment

Tags

Ca si Ha Thanh, Nhac si Nguyễn văn Đông

Hẹn một ngày mai đàn thay tay súng
Tạ từ niềm vui đèo cao gió núi

 

TieuSuNhacSiNguyenVanDong-Nov2017-P3a
nguyen-van-dong
TieuSuNhacSiNguyenVanDong-Nov2017-P1a

“Tôi cám ơn tiếng hát của Hà Thanh đã mang lại cho các bài hát của tôi thêm màu sắc, thêm thi vị, bay bổng.Trước khi đến với Hà Thanh, tôi cũng rất ngưởng mộ tiếng hát của cô Thái Thanh, Lệ Thanh, Khánh Ngọc và nhiều người khác đã gieo khắp phương trời tiếng lòng của tôi, cũng như về sau này có thêm các cô học trò như Thanh Tuyền, Giao Linh đã giúp cho ông Thầy truyền tải đến trái tim người yêu nhạc. Nhưng đặc biệt, tiếng hát Hà Thanh đã để lại trong tôi nhiều kỹ niệm tốt đẹp, bền bỉ tuy thời gian ngắn ngủi kể từ khi cô bỏ đi lấy chồng để tôi độc hành trên đường nghệ thuật.Sau biến cố 1975, tôi không còn dịp hợp tác với cô Hà Thanh như trước đây.Nhưng thỉnh thoảng tôi được nghe cô hát một sáng tác mới của tôi ở hải ngoại, tôi vẫn cảm thấy tiếng của cô vẫn đậm đà phong cách ngày xưa, vẫn một Hà Thanh diễn cảm, sang trọng, sáng tạo trong khi hát, mặc dù thời gian chia cách đã 40 năm qua.”

Share this:

  • Twitter
  • Facebook
  • More
  • Tumblr
  • LinkedIn
  • Reddit
  • Email
  • Pocket
  • Pinterest

Like this:

Like Loading...

Dòng nhạc Phượng Linh qua tiếng hát Hà Thanh

24 Saturday Feb 2018

Posted by casihathanh in Dòng nhạc Phượng Linh qua tiếng hát Hà Thanh

≈ Leave a comment

Tags

Ca si Ha Thanh, Nhac si Nguyễn văn Đông, nhac si Phuong Linh

Screen Shot 2018-02-23 at 4.17.15 PM.png

Phượng Linh là một trong nhiều bút hiệu của nhạc sĩ Nguyễn văn Đông. Ông sinh năm 1932 tại Sài Gòn. Nhạc sĩ là người sáng lập ra những hãng đĩa nhựa như Continental và Sơn Ca trong thập niên 60. Ông cũng là trưởng ban nhạc Tiếng Thời Gian trên đài phát thanh Sài Gòn. Sau 1975 ông bị tù 10 năm. Sau đó ông quyết định không đi định cư nước ngoài và hiện nay (2018) vẫn cư ngụ tại TP Hồ Chí Minh.

Dạ sầu

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/dasau-hathanh_t2qc.mp3

 

Đoạn tuyệt

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/doantuyetphuonglinh-hathanh_upzh.mp3

 

Lời giã biệt

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/loigiabiet-hathanh_w9v2.mp3

 

FullSizeRender-10

Ca sĩ Thanh Vũ

 

Xin đừng trách anh (Song ca với Thanh Vũ)

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/xindungtrachanhstnguyenvandong_teb3.mp3

 

Thương muộn

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/thuongmuon-hathanh_326z4.mp3

 

Khi đã yêu

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/khidayeu-hathanh_3aqpr.mp3

Share this:

  • Twitter
  • Facebook
  • More
  • Tumblr
  • LinkedIn
  • Reddit
  • Email
  • Pocket
  • Pinterest

Like this:

Like Loading...

Dòng nhạc Hoàng Nguyên qua tiếng hát Hà Thanh

21 Wednesday Feb 2018

Posted by casihathanh in Dòng nhạc Hoàng Nguyên qua tiếng hát Hà Thanh

≈ Leave a comment

Tags

Ca si Ha Thanh, nhac si Hoang Nguyen, Ta ao tim, Thuo ay yeu nhau

Screen Shot 2018-02-21 at 12.57.54 PM.png

Hà Thanh (góc phải)

Nhạc sĩ Hoàng Nguyên sinh năm 1932 tại Quảng Trị nhưng trải qua thời niên thiếu ở Huế để đi học trường Quốc Học. Công việc đầu đời của ông là giáo viên môn Việt văn và âm nhạc tại trường trung học trực thuộc chùa Linh Quang, Đà Lạt. Một trong những học sinh của ông tại đây sau này đã trở thành nhạc sĩ nổi tiếng Nguyễn Ánh 9.

Năm 1956, vì bị phát hiện lưu giữ bài nhạc Tiến Quân Ca của Văn Cao nên ông bị đày ra Côn Đảo. Tại đây, trình độ văn hóa và khả nâng âm nhạc của nhạc sĩ được ông chỉ huy trưởng Côn Đảo quan tâm và mời về dạy kèm cho con gái mình. Khi phát hiện con mình có thai với nhạc sĩ , ông chỉ huy trường buộc Hoàng Nguyên phải công khai mối quan hệ với cô con gái. Chẳng bao lâu sau, thiếu nữ này lại quyết định lập gia đình với một người đàn ông khác. Nhiều người tin rằng ca khúc Thuở Ấy Yêu Nhau đã ra đời trong hoàn cảnh này.

Đầu thập niên 1960, Hoàng Nguyên trở về đất liền và theo đuổi chuyên ngành Anh văn tại trường Sư phạm Sài Gòn. Ông bà thị trưởng Phan Thiết đem lòng mến mộ tài hoa người nhạc sĩ nên nhận ông làm em nuôi và mời ông dạy kèm cho cô con gái là Ngọc Thuần. Mối tình Hoàng Nguyên- Ngọc Thuần bắt đầu từ đây và họ trở thành vợ chồng.

Từ năm 1965 trở đi, Hoàng Nguyên phụ trách chương trình nhạc Hương Thời Gian trên đài phát thanh và truyền hình Sài Gòn. Ông tử nạn giao thông năm 1973 tại Vũng Tàu.

 

Thuở ấy yêu nhau

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/new-recording-2.m4a

 

Tà áo tím

http://art2all.net/nhac/hathanh/hathanh_taaotim_hoangnguyen.mp3

 

Hương thu về

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/huongthuvehoangnguyen-hathanhpr_5tsk.mp3

 

Lời dặn dò

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/loidando-hathanh_qpby.mp3

 

Ai lên xứ hoa đào

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/ailenxuhoadao-hathanh_uy24.mp3

 

 

 

 

 

 

Share this:

  • Twitter
  • Facebook
  • More
  • Tumblr
  • LinkedIn
  • Reddit
  • Email
  • Pocket
  • Pinterest

Like this:

Like Loading...

Dòng nhạc Y Vân qua tiếng hát Hà Thanh

17 Saturday Feb 2018

Posted by casihathanh in Dòng nhạc Y Vân qua tiếng hát Hà Thanh, Uncategorized

≈ Leave a comment

Tags

Ca si Ha Thanh, Nhac si Nguyễn văn Đông, Nhac si Y Van

 

  •                         IMG_1224

     Hà Thanh (thập niên 1960)

Nhạc sĩ Y Vân sinh tại Hà Nội, nguyên quán ở Thanh Hóa. Y Vân có nghĩa là “Yêu Vân”, tên người yêu đầu tiên của ông (Tường Vân). Nhạc sĩ thành công trong thập niên 60 và 70 với những ca khúc phổ thông, nhưng cạnh đó ông cũng có những nhạc khúc là sản phẩm của dân ca chính thống (Hát Rong) hay thính phòng (Tưởng Vọng).

Giữa thập niên 70, nhạc sĩ Y Vân và Nguyễn văn Đông khởi đầu một dự án khảo cứu và ghi âm những nhạc khúc truyền thống, bao gồm 20 tiết mục chia đều cho ba miền và đã được phát hành trong nước trong băng/đĩa Continental 6. Ngoài ra, còn phát hành ấn bản tiếng Anh với tên gọi Vietnamese Traditional Songs để tặng tòa đại sứ các nước và các cơ quan văn hóa Việt Nam ở nước ngoài. Tác phẩm này gây tiếng vang lớn và được tổ chức UNESCO khích lệ, hỗ trợ chuyên gia giúp củng cố hồ sơ di sản văn hóa thế giới. Hồ sơ hoàn thành năm 1974, được Bộ Ngoại giao cùng Bộ Thông tin xét duyệt và sẽ chính thức gửi cho UNESCO vào đầu năm 1975. Tuy nhiên vì Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 nên cuối cùng không thể thực hiện được.

Hát Rong (Giai điệu dân gian & Ca từ: Y Vân)
Hà Thanh và Mai Hương song ca

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/hatrong-hathanhmaihuong-2638953.mp3

 

Đêm Giã Từ

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/demgiatupre75-hathanh-2931981.mp3

 

Ảo ảnh

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/aoanhpre75-hathanh-2931941.mp3

 

Đại lộ hoàng hôn

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/dai-lo-hoang-hon-pre-75_-ha-thanh-128kbps_mp3.mp3

 

Tưởng vọng

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/tuongvongpre75-hathanh-2931886.mp3

 

Cánh hoa thời loạn

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/canhhoathoiloan-hathanh_eskr.mp3

Share this:

  • Twitter
  • Facebook
  • More
  • Tumblr
  • LinkedIn
  • Reddit
  • Email
  • Pocket
  • Pinterest

Like this:

Like Loading...

Dòng nhạc phổ thơ qua tiếng hát Hà Thanh

16 Friday Feb 2018

Posted by casihathanh in Dòng nhạc phổ thơ qua tiếng hát Hà Thanh, Uncategorized

≈ Leave a comment

Tags

Ca si Ha Thanh, cung tram tuong, Du Tu Le, nguyen nhuoc phap, Nguyen Sa, nhac si pham duy, Pham Dinh Chuong, tran van khe

hthue1-1

Hà Thanh (bên trái) cuối thập niên 60

Bắt đầu từ những năm 1940, hiện tượng phổ nhạc vào thơ ngày càng được giới thị dân yêu nhạc quan tâm và ái mộ. Phổ nhạc vào thơ đã là khó; phổ nhạc sao cho giai điệu đi sát với sắc âm của ngôn ngữ Việt lại càng khó hơn; phổ sao cho bài hát óng ả chất dân ca mà không nhàm và sến thì lại là một thử thách riêng biệt nữa. Hoàng Cầm đã nói về nhạc phổ từ thơ một cách kịch tính: “Đạp lùi tinh tú”. Phạm Duy thì rất thực dụng khi nói về lý do thúc đẩy ông phổ nhạc vào thơ: “Lý do tôi thích phổ thơ cũng rất là giản dị, trước hết, tôi yêu thơ từ ngày còn bé. Lớn lên, tôi có nhiều bạn là thi sĩ làm thơ hay và làm cho tôi càng yêu thơ hơn lên. Cuối cùng, tôi có một người tình rất yêu thơ tiền chiến và làm 300 bài thơ tình tặng tôi.” Vì vậy ta có quyền, trong một giây phút nào đó, nhớ nhung một hiện tượng âm nhạc ngày càng bị phôi pha. Không nhớ sao được khi cái đẹp được dùng để minh họa cho cái đẹp, khi “bên này là thu, bên ấy là thơ”(Đinh Hùng)?

 

Đi chơi chùa Hương
Thơ: Nguyễn Nhược Pháp & Nhạc: Trần văn Khê
Hà Thanh và ban hợp ca Tiếng Tơ Đồng

https://casihathanh.files.wordpress.com/2014/04/17-c491i-chc6a1i-chc3b9a-hc6b0c6a1ng.mp3

 

 

Màu kỷ niệm
Thơ: Nguyên Sa & Nhạc: Phạm Đình Chương

Hà Thanh và Hoàng Oanh

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/mau-ky-niem-pre-75_-ha-thanh-128kbps_mp3-2.mp3

 

 

Cô hái mơ
Thơ: Nguyễn Bính & Nhạc: Phạm Duy

https://casihathanh.files.wordpress.com/2014/04/cohaimophamduy-nguyenbinh-hath_kf4v.mp3

 

Mai em lấy chồng
Thơ: Du Tử Lê & Nhạc: Mai Trường

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/maiemlaychong-hathanh-2931890-2.mp3

 

Thu may áo cưới
Thơ: Đinh Hùng & Nhạc: Nguyễn Hiền

https://casihathanh.files.wordpress.com/2018/02/thumayaocuoi-hathanh_3jhj8.mp3

 

Mùa thu Paris
Thơ: Cung Trầm Tưởng & Nhạc Phạm Duy

https://casihathanh.files.wordpress.com/2014/03/1412-mc3b9a-thu-paris1.mp3

 

 

Share this:

  • Twitter
  • Facebook
  • More
  • Tumblr
  • LinkedIn
  • Reddit
  • Email
  • Pocket
  • Pinterest

Like this:

Like Loading...

Subscribe

  • Entries (RSS)
  • Comments (RSS)

Archives

  • November 2019
  • September 2019
  • June 2019
  • April 2019
  • February 2019
  • January 2019
  • December 2018
  • November 2018
  • October 2018
  • September 2018
  • August 2018
  • June 2018
  • May 2018
  • April 2018
  • March 2018
  • February 2018
  • January 2018
  • December 2017
  • November 2017
  • October 2017
  • September 2017
  • August 2017
  • July 2017
  • June 2017
  • March 2017
  • January 2017
  • December 2016
  • October 2016
  • September 2016
  • October 2015
  • September 2015
  • August 2015
  • June 2015
  • May 2015
  • March 2015
  • February 2015
  • January 2015
  • November 2014
  • September 2014
  • August 2014
  • June 2014
  • May 2014
  • April 2014
  • March 2014

Categories

  • "Gầy guộc tôi một mảnh" _Góc Thơ
  • 63-75
  • Ai về sông Tương
  • Anh đến đây, rồi anh như bóng mây
  • Áo lụa vàng một thuở (Ngô Nguyên Dũng)
  • Bốn ấn bản hiếm hoi
  • Bốn phiên bản của Tình ca người mất trí
  • Bức ảnh nhỏ cho bài thơ nhỏ
  • Băng đĩa – Discography
  • Ca khúc cổ điển Tây Phương
  • Ca khúc Tình Quê Hương
  • Ca sĩ Hồng Vân và chút kỷ niệm với nhạc sĩ Nguyễn văn Đông
  • Các tiết mục song ca
  • Cúi xuống vùng non xanh mát-Nguyễn Ngọc Tư
  • Chút kỷ niệm xưa, nay
  • Chiếc máy hát cũ vùng ven
  • Chiều bảng lảng (Nhất Thanh)
  • Con chim hoạ mi hót trên bờ vai Đức Phật – Ca khúc Phật giáo
  • Con đường Huyền Trân Công Chúa
  • Dòng nhạc Hoàng Nguyên qua tiếng hát Hà Thanh
  • Dòng nhạc Hoàng Trọng qua tiếng hát Hà Thanh
  • Dòng nhạc Phạm Duy qua tiếng hát Hà Thanh
  • Dòng nhạc Phạm Duy qua tiếng hát Hà Thanh – Phần 2
  • Dòng nhạc Phạm Mạnh Cương qua tiếng hát Hà Thanh
  • Dòng nhạc Phạm Thế Mỹ qua tiếng hát Hà Thanh
  • Dòng nhạc phổ thơ qua tiếng hát Hà Thanh
  • Dòng nhạc Phượng Linh qua tiếng hát Hà Thanh
  • Dòng nhạc Thẩm Oánh
  • Dòng nhạc tiền chiến qua tiếng hát Hà Thanh
  • Dòng nhạc Trịnh Công Sơn qua dĩa nhựa
  • Dòng nhạc Tuấn Khanh qua tiếng hát Hà Thanh
  • Dòng nhạc Xuân theo năm tháng
  • Dòng nhạc Y Vân qua tiếng hát Hà Thanh
  • Dư Âm (giai thoại và ký ức)
  • Em Đã Hoang Đường Từ Cổ Đại
  • Em đứng lên gọi mưa vào hạ
  • Ghi âm ngẫu hứng trong buổi tập dượt
  • Hà Thanh – Một cõi đi về
  • Hà Thanh hát Hòn Vọng Phu 2 tại tu viện Lộc Uyển
  • Hà Thanh hát mộc Mấy Dặm Sơn Khê và Tình khúc hàng hàng lớp lớp
  • Hà Thanh với trời Paris
  • Hà Thanh, tiếng hát hoa đào vừa rụng
  • Hãng đĩa Continental và những tác phẩm đa dạng
  • Hình ảnh – Gallery
  • Hạ Trắng 1965
  • Hồ điệp
  • Hồn mùa ngây ngất trầm vương -Đạo diễn điện ảnh Đặng Nhật Minh
  • Hoàng Giác (1924- 2017)
  • Huế vẫn ngàn năm
  • Kim Nguyên, Hà Thanh và câu chuyện ‘Tấm Ảnh Ngày Xưa’
  • Lách cỏ vườn xưa (Đỗ Hồng Ngọc)
  • Lệ Tầm Dương
  • Lệ Thanh- Hà Thanh
  • Lời giã biệt (2)
  • Lời giã biệt (khán thính giả)
  • Mantra mùa Xuân
  • Mùa thu không lời son nhạt đôi môi – Dấu ấn thập niên 60 70
  • Mồ Côi Mẹ – Chu Văn Lễ
  • Mộc Kim Châu
  • Một chút ơn đời với ca sĩ Hà Thanh
  • Một sáng nghe giọng kim
  • Mưa rơi … Chiều nay vắng người
  • Nói về người anh khả kính Nguyễn văn Đông
  • Nỗi niềm Tuấn Khanh
  • Ngày buồn không vơi chấp nối hận sầu
  • Nghe dia Song Nhac "Cho toi lam quen" va dia Continental "Nhung ngay xa cach"
  • Nghe đĩa Capitol Nhạc Tuyển Mùa Xuân và đĩa Continental số 12 Mộng Chiều Xuân
  • Nghe đĩa Continental 2 và Vô Tuyến
  • Nghe đĩa nhựa Continental "Rồi 20 Năm Sau"
  • Nghe đĩa nhựa-Trao nhau lời hẹn ước
  • Nghe đĩa Sóng Nhạc "Đôi bờ thương nhớ" và "Ai về Sông Tương"
  • Nghe đĩa Thuở Ấy Có Em (1965) và Chúc Lương Di Hận
  • Nghe đĩa Đoạn Tuyệt và Nhớ một chiều Xuân
  • Nghiêm Phú Phi (1930-2018)
  • Ngoài mưa khuya lê thê, qua ngàn chốn sơn khê
  • Nguyễn Văn Đông-Cuộc đời buộc ông ôm cây súng
  • Người ôm lấy muôn loài, nằm trong tiếng bi ai
  • Nhạc Sầu Tương Tư qua cảm nhận của giới trẻ
  • Nhạc sĩ Lan Đài
  • Nhạc sĩ Nguyễn văn Đông và những điều chưa nói hết
  • Những nàng thơ của Bùi Giáng
  • Như một lời cảm ơn
  • Niềm đau dĩ vãng
  • Nước non ngàn dặm ra đi
  • Phỏng vấn( Như Hảo 1993)
  • Phố vắng em rồi
  • Quan điểm âm nhạc
  • Song ca Hà Thanh và Trung Chỉnh
  • Tình thu trên sông Seine- Nguyễn văn Đông
  • Tình xưa không vỡ bao giờ
  • Tình xưa không vỡ bao giờ (phần 2)
  • Tạp chí Thế Giới Nghệ Sĩ
  • Thái Hà Kim Châu
  • Thái Tú Hạp
  • Thảnh thơi trong bước chân trở về
  • Thềm hoang thêu nắng, phượng thắm rơi đầy
  • Theo chân những tiếng hát
  • Thu Quyến Rũ- 1965
  • Thuyền ơi có nhớ bến chăng? (trích hồi ký Nguyễn Đắc Xuân)
  • Tiếng Ca Trù trên sông Hương
  • Tiểu sử Ca sĩ Hà Thanh (1937-2014)
  • Trái Tim người viễn xứ
  • Trích hồi ký Nhạc sĩ Nguyễn văn Đông (1932-2018)
  • Trải nghiệm với đĩa nhựa 45 vòng
  • Trải nghiệm với đĩa nhựa 45 vòng (phần 2)
  • Trần Trung Quân
  • Trịnh Thanh Thủy – Đoá Hương Ca Xanh Ngát
  • Trường ca Rồi Hai Mươi Năm Sau
  • Tuong niem 4 nam ngay mat cua ca si Ha Thanh
  • Uncategorized
  • Vũ Đức Sao Biển
  • Đài phát thanh Sài Gòn cuối thập niên 60
  • Đàn không hầu
  • Đây người sang với con đò xưa
  • Đêm qua sân trước một cành mai
  • Đêm đêm khua ánh trăng vàng mà than (Nguyễn Đắc Xuân)
  • Để trả lời về một bài thơ (Du Tử Lê)
  • Để trả lời về một bài thơ (Du Tử Lê) – Phần cuối
  • Để trả lời về một bài thơ (Du Tử Lê) -Phần 2
  • Đồi núi nghiêng nghiêng đợi chờ
  • Điện đàm với nhạc sĩ Nguyễn văn Đông 2014
  • Đinh Cường
  • Đinh Hoàng Anh
  • Đinh Hoàng Anh (2)
  • Đinh Tiến Mậu
  • Đinh Tiến Mậu (2)
  • Đinh Tiến Mậu (3)
  • Đoàn kịch nói Kim Cương
  • Đoạn Tuyệt
  • Đoản thơ của Kiệt

Meta

  • Register
  • Log in

Cancel
loading Cancel
Post was not sent - check your email addresses!
Email check failed, please try again
Sorry, your blog cannot share posts by email.
Privacy & Cookies: This site uses cookies. By continuing to use this website, you agree to their use.
To find out more, including how to control cookies, see here: Cookie Policy
%d bloggers like this: